Trang chủ Bài họcNgữ pháp tổng hợp

4 yếu tố quyết định giúp bạn tự học tiếng Đức hiệu quả nhất

Muốn học tiếng Đức hiệu quả thì không nên bỏ qua bài viết này.

Tiếng Đức ngày nay chính là một trong những thứ tiếng đang được sử dụng một cách rộng rãi nhất trên thế giới. Hầu hết tất cả các nước Châu Âu đều sử dụng tiếng Đức như một ngôn ngữ thông dụng trong cuộc sống giao tiếp hằng ngày chỉ sau tiếng mẹ đẻ. Học tiếng Đức và biết tiếng Đức sẽ trở thành một lợi thế rất lớn nếu như bạn muốn đến làm việc tại các nước thuộc liên minh Châu Âu. Hơn nữa việc bạn biết tiếng Đức sẽ giúp ích cho những chuyến du lịch của bạn rất nhiều đấy nhé!. Vậy nếu muốn học tiếng Đức ngay từ bây giờ thì chúng ta cần phải đưa ra một mục tiêu và phương pháp học phù hợp. Mục tiêu và phương pháp đó là gì chúng ta hãy cùng tim2m hiểu qua bài viết này nhé!

1. Niềm tin

>>Xem thêm: http://hoctiengduc.online/details/5-dieu-can-biet-de-hoc-tieng-duc-hieu-qua.html
 

Liệu khi học tiếng Đức mình có thể nói được một cách lưu loát không
 
Nếu trong đầu bạn luôn có suy nghĩ "Liệu khi học tiếng Đức mình có thể nói được một cách lưu loát không". Hay “ mình không có năng khiếu về ngoại ngữ nên không thể nói tiếng đức lưu loát được “. Với cách suy nghĩ phiến diện và tiêu cực như vậy thì chắc chắn bạn không thể nào có thể nói tiếng Đức lưu loát được. Sẽ không sai khi nhiều người nói “niềm tin ” chính là yếu tố quan trọng nhất giúp  bạn thành công. Dù trong bất kể lĩnh vực gì nếu bạn không có niềm tìn vào chính bản thân mình thì khó có thể vượt qua được. Tại sao rất nhiều tấm gương nổi bật như Lý Đức,... lại mang về cho đất nước tấm huy chương vàng Olympic quý giá làm rạng danh đất nước với thế giới. Là bởi vì họ có niềm tin vào chính bản thân mình các bạn ạ.

2. Lập Kế hoạch với mục tiêu rõ ràng

Tại sao lại lập kế hoạch học tiếng Đức đi kèm với mục tiêu rõ ràng mà không phải lập kế hoạch. Kỹ năng lập kế hoạch không phải bất kỳ ai cũng thực hiện tốt cả. Bí quyết của việc lập và lên kế hoạch đó là bước đầu phải đặt ra mục tiêu rõ ràng va kiên trì thực hiện nó. Mục tiêu của bạn nên chia ra làm mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn để dễ dàng thực hiện hơn.

>>Cần biết: http://hoctiengduc.online/details/tuyet-chieu-de-hoc-tieng-duc-hieu-qua.html
 
học tiếng Đức ngay từ bây giờ thì chúng ta cần phải đưa ra một mục tiêu và phương pháp học phù hợp
Học tiếng Đức ngay từ bây giờ thì chúng ta cần phải đưa ra một mục tiêu và phương pháp học phù hợp
 
Ví dụ như bạn đề ra mục tiêu cho bản thân trong 1 năm bạn sẽ  có thể giao tiếp được . Và các mục tiêu ngắn hạn là sau 3 tháng bạn sẽ nghe và giao tiếp cơ bản được 30%, sau 6 tháng khả năng nghe- nói của bạn tăng lên được 50%.  Lập kế hoạch đề ra mục tiêu rõ ràng để thực hiện điều này khác với lập kế hoạch rồi để đó mà không làm gì cả hoặc lập ra và làm mà không đến nơi đến chốn. minh chứng cho điều đó chính là sự khác biệt giữa thành công và thất bại.

3. Thực hiện bền bỉ, kiên định

Khi bạn đã có cho mình một niềm tin và mục tiêu rõ ràng việc tiếp theo bạn cần làm là thực hiện nó một cách bền bỉ và kiên định. Bạn có bao giờ bạn tự nói với bản thân mình câu hỏi “Tôi biết rằng bản thân mình giỏi hơn họ rất nhiều nhưng tại sao họ lại thành công hơn tôi?”. Đơn giản để có thể giải thích cho diều này chính là mặc dù bạn thông minh hơn họ nhưng họ lại cố gắng, thực hiện và hành động nhiều hơn bạn, nhất là ở họ có sự kiên định và bền bỉ. Đó chính là yếu tố khác biệt giữa những người mơ mộng hão huyền và người có những thành công rực rỡ. Hãy thực hiện mục tiêu đề ra một cách kiên định bằng sự đam mê, sự tự tin vào bản thân, loại bỏ những cảm xúc chán nản, lười biếng đang nảy sinh trong người bạn. Đó sẽ là chìa khóa giúp bạn thành công.

4. Rút kinh nghiệm từ những thất bại để tiếp tục
 
Con đường dẫn đến thành không bao giờ trãi đầy hoa hồng. Trong việc học tiếng Đức cũng vậy. Để có thể thành công bạn phải trải qua rất nhiều khó khăn, chông gai, thử thách và không thiếu những lần thất bại. Nếu sau 3 tháng bạn vẫn không nghe nói tiếng Đức được 30% thì lý do đó là gì?. Do bạn không chiệu học từ vựng hay do bạn không dành nhiều thời gian cho nó. Hãy đừng bỏ cuộc mà hãy rút kinh nghiệm cố gắng từ từ để tiếp tục hoàn thành những mục tiêu mà bạn đã đề ra. Những gười thành công là người biết rút ra những kinh nghiệm sau những lần thất bại.
Chia sẻ bài viết : Facebook Google Twitter